Quen miệng mà chẳng mấy ai hiểu: Cách gọi chú Ba, thím Bảy... của người Sài Gòn xưa

Bạn có bao giờ tò mò vì sao, người Sài Gòn xưa lại hay gọi nhau là thầy Hai, anh Tư, bà Chín... đến thế không? Ngược dòng lịch sử quay l...

Bạn có bao giờ tò mò vì sao, người Sài Gòn xưa lại hay gọi nhau là thầy Hai, anh Tư, bà Chín... đến thế không?
Ngược dòng lịch sử quay lại Sài Gòn khoảng thời gian đầu thế kỷ XX, bạn sẽ không mấy lạ lẫm khi nghe bà Chín mời mọc chú Sáu hay con bé Tám cốc chè giải khát, hay mỗi khi ra đường cần cẩn thận tránh để anh Năm "ghé thăm"... Nhưng bạn có thắc mắc rằng, vì sao lại có nhiều bà Chín, thím Tư, thầy Hai... đến vậy?
Bên cạnh thói quen gọi theo thứ bậc trong gia đình thì người xưa còn gọi kiểu này khi tiếp xúc ngoài xã hội.
Lý do là ở thời kỳ này, cách xưng hô trong xã hội khá suồng sã và dễ chấp nhận. Không những thế, cách gọi này cũng phản ánh vị trí xã hội, giai cấp thời xưa. 
Vậy thứ bậc của thầy Hai, con Tám, cô Chín... xưa như thế nào? Bạn sẽ được bật mí ngay sau đây!
Quen miệng mà chẳng mấy ai hiểu: Cách gọi chú Ba, thím Bảy... của người Sài Gòn xưa - Ảnh 1.
Quen miệng mà chẳng mấy ai hiểu: Cách gọi chú Ba, thím Bảy... của người Sài Gòn xưa - Ảnh 2.
Quen miệng mà chẳng mấy ai hiểu: Cách gọi chú Ba, thím Bảy... của người Sài Gòn xưa - Ảnh 3.
Quen miệng mà chẳng mấy ai hiểu: Cách gọi chú Ba, thím Bảy... của người Sài Gòn xưa - Ảnh 4.
Quen miệng mà chẳng mấy ai hiểu: Cách gọi chú Ba, thím Bảy... của người Sài Gòn xưa - Ảnh 5.
Quen miệng mà chẳng mấy ai hiểu: Cách gọi chú Ba, thím Bảy... của người Sài Gòn xưa - Ảnh 6.
Quen miệng mà chẳng mấy ai hiểu: Cách gọi chú Ba, thím Bảy... của người Sài Gòn xưa - Ảnh 7.
Quen miệng mà chẳng mấy ai hiểu: Cách gọi chú Ba, thím Bảy... của người Sài Gòn xưa - Ảnh 8.


Theo Myn, Tranh vẽ: Bình Lùm / Trí Thức Trẻ

Tin Cùng chuyên mục

Giải trí 1589123582776976150

Đăng nhận xét

emo-but-icon

Kiếm tiền online

Tin nổi bật

Tin Mới

Bình luận

Tâm sự Admin

Chúng tôi luôn học hỏi từ đối thủ, về mọi thứ có thể học hỏi được, nhưng chúng tôi không bao giờ đi sao chép. Với chúng tôi, sao chép có nghĩa là chết. Cạnh tranh cũng giống như chơi một ván cờ. Khi chúng ta thua, chúng ta có thể chơi lại một ván cờ khác. Cả hai người chơi đừng nên chiến đấu triệt hạ lẫn nhau...

Facebook

Chúng tôi trên G+

Translate

item